Nhận định, soi kèo Nữ Phần Lan vs Nữ Hungary, 22h30 ngày 8/4: Cục diện khó lường
(责任编辑:Nhận định)
下一篇:Nhận định, soi kèo Nữ Kazakhstan vs Nữ Armenia, 20h00 ngày 8/4: Tự tin vượt lên
Tôi tựa vào cửa, mắt mờ, tai như ù đi. Tôi định mở cửa vào nhà mà chẳng đủ can đảm. Giờ tôi biết phải làm sao đây?Bí mật về vị khách lạ và món quà nghìn đô trong đám cưới" alt="Nằm viện vì bệnh nặng hơn 1 tháng, mẹ chồng chẳng một lần thăm hỏi" />
Kinh tế số Việt Nam hiện mới khai thác được một phần nhỏ tiềm năng của mình. Ảnh: Trọng Đạt Với riêng Việt Nam, chúng ta chỉ có 10% GDP gắn liền với nền kinh tế số. Quy mô nền kinh tế số Việt Nam hiện là 7 tỷ USD, chiếm 17,5% so với tiềm năng.
Báo cáo của Access Partnership Analytics cũng đưa ra dự đoán, nếu khai thác được đầy đủ lợi ích của kinh tế số, 12 quốc gia trong khu vực có thể kiếm thêm được tổng cộng 2.200 tỷ USD vào năm 2030. Với Việt Nam, tiềm năng kinh tế số nếu được khai thác triệt để sẽ là 91 tỷ USD vào năm 2030.
Việt Nam đang ở mức độ sẵn sàng cao trong việc xây dựng cơ sở hạ tầng số, nhưng năng lực cung cấp dịch vụ phải cải thiện hơn, trong khi các chỉ số về cạnh tranh và yếu tố chính sách vẫn dừng lại ở mức độ tiềm năng, Access Partnership Analytics đưa ra nhận định.
Những ý tưởng “chắp cánh” cho kinh tế số Việt Nam
Chia sẻ tại Diễn đàn Quốc gia về phát triển doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam (Diễn đàn Make in Việt Nam), các chuyên gia hàng đầu trong lĩnh vực công nghệ tại Việt Nam đều cho rằng, đầu tư phát triển hạ tầng số chính là con đường đúng đắn nhất để thúc đẩy kinh tế số.
So với các nước trong khu vực, Việt Nam có lợi thế lớn nhờ vị trí địa chính trị cùng dân số trẻ, hệ sinh thái công nghệ phát triển nhanh. Song chúng ta chưa khai thác tốt tiềm năng của mình.
Việt Nam đã có nhiều nỗ lực để phát triển hạ tầng số trong những năm gần đây. Ảnh: Trọng Đạt Có thể thấy điều đó qua số lượng tuyến cáp quang biển cập bờ của Việt Nam (8 tuyến cáp) so với một số quốc gia như Singapore (30 tuyến cáp) và Malaysia (20 tuyến cáp). Nếu muốn trở thành “digital hub” của khu vực, Việt Nam phải có nhiều tuyến cáp quang biển cập bờ hơn nữa.
Tính trung bình trong 5 năm trở lại đây, mỗi năm Việt Nam có khoảng 10 sự cố liên quan đến các tuyến cáp quang biển. Thời gian khắc phục trung bình của mỗi sự cố kéo dài khoảng 1 tháng. Đây rõ ràng là một yếu điểm về hạ tầng phải cải thiện.
Việt Nam vẫn chưa kích hoạt được hệ sinh thái đổi mới sáng tạo mở. Đây là một khái niệm mới, trong đó khuyến khích các doanh nghiệp, tổ chức sử dụng nguồn lực bên ngoài để đổi mới sáng tạo nhằm cải tiến dịch vụ.
Bên cạnh đó, Việt Nam nên có chính sách cụ thể, ví dụ như miễn thuế thu nhập cá nhân trong lĩnh vực ICT trong 10 năm để thu hút các nhân sự giỏi từ nước ngoài trở về. Cần có chính sách ưu tiên, ưu đãi cao nhất đối với các doanh nghiệp đầu tư vào hạ tầng số; khuyến khích sử dụng sản phẩm dịch vụ trong nước (đặt hàng sử dụng) và đào tạo, phát triển nguồn nhân lực số.
" alt="Quy mô kinh tế số Việt còn quá nhỏ bé so với tiềm năng" />Từ trái qua phải: Ông Đồng Văn Ngọc, nhà báo Phạm Huyền, ông Vũ Xuân Hùng và bà Nguyễn Lê Hoa. Ảnh: Lê Anh Dũng Có chính sách nhưng doanh nghiệp chưa thấy hấp dẫn
Nhà báo Phạm Huyền: Thưa bà Hoa, vậy đối với các doanh nghiệp như doanh nghiệp nơi bà làm việc thì tiêu chuẩn của một người lao động có thể đáp ứng đổi mới, hội nhập là gì?
Bà Nguyễn Lê Hoa: Đòi hỏi của chúng tôi, mà như tôi hay thích dùng từ là “đề xuất, đề nghị” là các bạn cần thứ nhất là kỹ năng nghề, các bạn đã được đào tạo đúng chuyên môn, khả năng thực tế của các bạn rồi, nhưng các bạn còn cần phải đam mê.
Một kỹ năng nữa chúng tôi rất cần là sự linh hoạt kỹ năng số CMCN 4.0 như các khách mời đã đề cập. Tiếp theo là kỹ năng ngoại ngữ bây giờ là yếu tố then chốt.
Yếu tố then chốt nữa là khả năng làm việc nhóm. Có làm việc nhóm rồi thì sẽ sự tự chủ. Chúng tôi luôn quan niệm một cải tiến nhỏ sẽ làm nên hiệu quả lớn, ngày nào chúng tôi cũng nghĩ từng việc, không có mô-típ cứng nhắc, do đó đòi hỏi người lao động phải có khả năng linh hoạt xử lý.
Chúng tôi đào tạo liên tục. Các bạn có thể mắc lỗi nhưng cơ hội chỉ có 2 lần sai là một lần nhắc nhở rồi, phải cải tiến. Và sự cải tiến đó chính là sự cam kết của doanh nghiệp cũng như người lao động.
Cái chúng tôi đòi hỏi là sự tuân thủ, sự tận tâm nhưng lại tự chủ. Một tư duy chúng tôi thiết lập được để làm nên thành công của doanh nghiệp mình chính là việc quy hoạch chuẩn bị và cuối cùng thực hiện.
Khi làm việc có hệ thống cần quy hoạch tất cả các bước thực hiện, chuẩn bị điều kiện một cách tối ưu thì khi thực hiện sẽ thuận lợi. Một giờ để quy hoạch đáng giá bằng 5 giờ để chuẩn bị, 1 giờ chuẩn bị đáng giá hơn 5 giờ của sự thực hiện. Không có quy hoạch, chuẩn bị tốt thì khi thực hiện chúng ta sẽ suốt ngày phải chạy theo những điều vô ích.
Nhà báo Phạm Huyền: Vậy với những yêu cầu, mong muốn doanh nghiệp đưa ra thì trong thời gian vừa qua, sự gắn kết giữa công ty với các cơ sở giáo dục nghề nghiệp (GDNN) như thế nào?
Bà Nguyễn Lê Hoa: Thực sự doanh nghiệp chúng tôi rất cảm ơn các nhà trường đã đào tạo giúp các bạn ấy có một tinh thần làm việc, sự đổi mới, hòa nhập rất nhanh, tuân thủ rất tốt. Điều các bạn mong muốn là hết thời gian thử việc sẽ được đào tạo một năm nữa. Và chúng tôi rất mong muốn doanh nghiệp hỗ trợ các bạn ấy hết mức thì khi kết thúc chương trình đào tạo chúng tôi được dang rộng vòng tay đón các bạn tại doanh nghiệp luôn.
Như với trường thầy Ngọc, hàng tuần nhà trường luôn gọi điện về bộ phận Ban Nhân sự công ty tôi để hỏi tình hình các bạn sinh viên thế nào. Và nhà trường quan tâm từng chút một, vừa rồi dịch Covid-19 bùng phát trở lại thì hỏi han doanh nghiệp có ai mắc không, việc phòng ngừa dịch như thế nào… Đó là sự quan tâm rất tuyệt vời từ phía nhà trường và chúng tôi mong mỏi sẽ còn nhiều trường như thế nữa.
Nhà báo Phạm Huyền: Có thể nói những nhận xét mà chị Hoa chia sẻ rất tích cực. Tuy nhiên thưa ông Hùng, từ các câu chuyện thực tế cho thấy, mặc dù đã có nhiều chất xúc tác, nhiều sự quan tâm, nhưng mối quan hệ giữa ba nhà: Nhà nước – Nhà trường và doanh nghiệp vẫn còn lỏng lẻo, chưa gắn kết. Vậy nguyên nhân là gì và cần cải thiện thế nào để GDNN sớm bắt kịp yêu cầu hội nhập của đất nước?
Ông Vũ Xuân Hùng: Quả thật nếu doanh nghiệp nào mà cũng chủ động, tích cực như Việt Chuẩn thì tôi nghĩ rằng sự gắn kết không phải bàn nhiều nữa. Đó là những doanh nghiệp có tầm nhìn vì họ hiểu rõ chất lượng nguồn nhân lực qua đào tạo quyết định đến năng suất, năng lực cạnh tranh của chính họ.
Nhưng câu chuyện thực tế hiện nay là chúng ta có gần 600 nghìn doanh nghiệp, không phải doanh nghiệp nào cũng vậy. Ở đây tôi chỉ liệt kê 2 nguyên nhân chính của sự lỏng lẻo.
Trước tiên, thôi thì doanh nghiệp đổ lỗi cho chúng tôi nhiều rồi, bây giờ chúng tôi “đổ lỗi” cho doanh nghiệp một chút về vấn đề tham gia và đào tạo nguồn nhân lực cho chính mình.
Mọi thứ hoạt động kinh doanh dịch vụ đầu vào nguyên liệu doanh nghiệp phải mua hết. Riêng một thứ rất quan trọng không phải mua là nguồn nhân lực. Nhưng đúng ra doanh nghiệp có tầm nhìn dài hơi, họ phải quan tâm bỏ tiền cho việc này, tức là họ phải đầu tư đào tạo nguồn nhân lực chứ.
Và không phải là chuyện họ tự đào tạo, doanh nghiệp vừa và nhỏ của Việt Nam rất đông không làm được điều đó. Do đó họ cần gắn kết với các trường, ví dụ như Việt Chuẩn với trường thầy Ngọc.
Hình thức gắn kết với doanh nghiệp bây giờ rất phong phú, đa dạng, từ phối hợp để cử người xây dựng chương trình đào tạo rồi cử người tham gia giảng dạy, tiếp nhận người học đến thực tập, thực hành tại doanh nghiệp… Tuy nhiên đến nay phổ biến nhất vẫn là tiếp nhận người học đến thực tập, còn hình thức xây dựng chương trình đào tạo là không có.
Điều này dẫn đến việc hình thức thực tập chỉ mang tính định danh vậy thôi, còn mình có xây dựng chương trình cùng nhà trường đâu mà biết họ làm được cái gì mà cho làm đúng việc đó. Như vậy khi vào doanh nghiệp người học thậm chí phải chấp nhận chỉ được quan sát, chứ không được trực tiếp làm.
Cho nên câu chuyện đầu tiên chính là nhận thức của chính doanh nghiệp về trách nhiệm của mình trong việc tham gia đào tạo. Doanh nghiệp phải gắn kết với nhà trường bắt đầu từ khâu xây dựng chương trình, nói cho nhà trường biết tôi muốn làm ra sản phẩm như thế này thì chương trình đào tạo cũng phải phù hợp để làm ra sản phẩm này chứ.
Nguyên nhân quan trọng thứ 2 chúng tôi phải tự nhận là vấn đề cơ chế chính sách. Chính phủ rất quan tâm vấn đề này, và bản thân Tổng cục GDNN chúng tôi thời gian qua cũng tham mưu cho Bộ LĐ-TBXH, cho Chính phủ ban hành nhiều cơ chế chính sách.
Nhưng qua khảo sát từ phía doanh nghiệp thì nhiều chính sách chưa tiếp cận được với họ hoặc thậm chí họ còn không có thông tin. Còn đối với doanh nghiệp biết thì họ cho rằng chính sách không đủ hấp dẫn họ. Ví dụ tổng giám đốc một công ty của Đài Loan có trao đổi với tôi, ví dụ Nhà nước cho chúng tôi trong tổng doanh thu của sản xuất kinh doanh mấy phần trăm miễn giảm thuế hoàn toàn thì ok, nhưng mức mà chính sách đưa ra hiện nay thấp quá, không đủ sức hấp dẫn.
Bên cạnh đó, cơ chế chính sách của chúng ta đang hướng tới tạo ưu đãi cho doanh nghiệp nhưng lại không có chế tài theo hướng gần như bắt buộc phải tham gia GDNN. Ở Đan Mạch cũng có đến 70% doanh nghiệp vừa và nhỏ nhưng họ vẫn làm được một điều là có một quỹ đào tạo nghề nghiệp, bất cứ doanh nghiệp nào cũng phải đóng góp hàng năm cho quỹ đó. Doanh nghiệp nào tham gia đào tạo được cùng nhà trường thì không phải đóng góp hoặc được dùng số tiền từ quỹ đó cho doanh nghiệp. Nhưng chúng ta không làm được điều này vì chưa có chế tài.
Nhà trường phải tự đổi mới chính mình
Nhà báo Phạm Huyền: Ý kiến của thầy Ngọc về vấn đề này thế nào ạ?
Ông Đồng Văn Ngọc: Lúc ban đầu để nói hợp tác được với doanh nghiệp thực sự cũng hơi khó. Tuy nhiên kinh nghiệm của chúng tôi đến thời điểm này là đầu tiên các nhà trường phải tự đổi mới chính mình, từ nhận thức cho đến tất cả các khâu trong nhà trường để cho thấy sức hấp dẫn của mình với doanh nghiệp.
Sự hấp dẫn đó nằm ở chỗ anh phải có một đội ngũ giảng viên tốt, phải chứng minh cho doanh nghiệp thấy sản phẩm đào tạo của anh là sinh viên tốt nghiệp ra trường người ta sử dụng được ngay, nếu có đào tạo bổ sung thì càng ít càng tốt.
Qua hết một thời gian quá độ, các năm gần đây chúng tôi hợp tác được với một loạt doanh nghiệp lớn, trong đó những doanh nghiệp tham gia sâu vào hoạt động chung của nhà trường từ thiết kế, chỉnh sửa chương trình rồi trong các khâu đào tạo, đánh giá đầu ra.
Nhân đây tôi cũng xin mạn phép mượn diễn đàn này kêu gọi doanh nghiệp trong cả nước hãy đến với các trường trong hệ thống GDNN, là các trường cao đẳng, trung cấp, các trung tâm đào tạo, GDNN. Nguồn nhân lực được đào tạo đang dồi dào mà nguồn lực chúng tôi đang miễn phí do được hưởng chế độ chính sách của Nhà nước, đang được đầu tư rất tốt, bài bản, chỉn chu và cầu thị. Tôi cam kết nếu doanh nghiệp không hài lòng, cá nhân tôi sẽ chịu trách nhiệm đối với trường chúng tôi.
Nhà báo Phạm Huyền: Vâng, thưa bà Hoa, bà có suy nghĩ thế nào về điều ông Hùng vừa nói tới là phải “đổ lỗi” một chút cho doanh nghiệp?
Bà Nguyễn Lê Hoa: Bản thân doanh nghiệp cũng luôn luôn cam kết và mở rộng vòng tay đón những sinh viên, chuyên gia như thầy Ngọc vừa nói. Doanh nghiệp luôn là nơi sẵn sàng chi trả tốt nhất cho người lao động vì đó là tài sản của doanh nghiệp, là nguồn lực không thể đong đo nhìn thấy được bằng mắt thường.
Nhưng để nói tham gia vào GDNN thì doanh nghiệp hoàn toàn chưa nhìn thấy nhiều cơ chế chính sách dành cho mình. Cá nhân tôi mong muốn thời gian tới doanh nghiệp hợp tác như lâu nay được tạo điều kiện từ phía trường cung ứng nguồn lao động chất lượng rất tốt, cũng mong muốn nhà nước giảm thuế như ông Hùng có đề cập nhưng là trên thực tế chứ không phải trên chính sách, trên giấy.
Ví dụ, quan niệm cũ là người lao động khi được tuyển dụng vào là làm việc, làm việc. Nhưng ở Việt Chuẩn, chúng tôi sẵn sàng thấy mắc lỗi là lại đào tạo. Chi phí đào tạo này có ra sản phẩm ngay tại chỗ đâu và chiếm ngân sách của chúng tôi cũng là nhiều đấy ạ.
Ông Vũ Xuân Hùng: Chúng ta đã có Luật Giáo dục 2014 cũng như Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của các luật về thuế 2014 và Nghị định 15 rồi các thông tư hướng dẫn của Bộ Tài chính về vấn đề quyền và trách nhiệm của doanh nghiệp trong hoạt động GDNN.
Đặc biệt trong Luật Giáo dục có tuyên bố rằng doanh nghiệp được miễn trừ thuế thu nhập doanh nghiệp đối với tất cả các khoản chi cho hoạt động đào tạo của doanh nghiệp và khi doanh nghiệp tham gia hoạt động đào tạo nghề nghiệp với các cơ sở GDNN. Ví dụ chi phí cho nguyên nhiên vật liệu, cho việc doanh nghiệp tổ chức đào tạo cho người học, thực hành, thực tập tại doanh nghiệp, chi phí hỗ trợ, phụ cấp cho người học, chi phí trả lương cho người hướng dẫn, chi phí tài liệu, v.v…, toàn bộ được tính vào khấu trừ thu nhập trước thuế, tức là được miễn trừ thuế thu nhập doanh nghiệp.
Ngoài ra khi doanh nghiệp nhập khẩu những máy móc thiết bị mà Việt Nam không có phục vụ cho quá trình đào tạo tại doanh nghiệp thì được miễn thuế xuất nhập khẩu thậm chí thuế giá trị gia tăng nếu trong quá trình học người học làm ra sản phẩm.
Nghĩa là những chính sách là có, ở đây chúng tôi chỉ băn khoăn tìm hiểu từ các doanh nghiệp là thực sự họ thấy chúng hấp dẫn hay chưa thôi. Nhưng như chị Hoa và một số doanh nghiệp chia sẻ với tôi là không biết mình được chính sách hỗ trợ gì của nhà nước, mà thôi thì bây giờ cứ tham gia cùng các nhà trường mang tính tự giác, tự phát, tự có tầm nhìn và tự thấy có trách nhiệm cho việc đó. Qua những chia sẻ như vậy chúng tôi sẽ bổ sung vào giải pháp để tăng cường truyền thông, thông tin đến các doanh nghiệp về chính sách của nhà nước.
(Còn tiếp)
VietNamNet thực hiện
"Hội nhập giáo dục nghề nghiệp đã được chuẩn bị công phu"
“Hội nhập giáo dục nghề nghiệp là một quá trình lâu dài, đã được chuẩn bị khá công phu và có lộ trình, chứ không phải đến ngày nay chúng ta mới bàn”, ông Vũ Xuân Hùng, Vụ trưởng Vụ Đào tạo Chính quy, Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp.
" alt="“Muốn hấp dẫn doanh nghiệp, nhà trường phải tự đổi mới chính mình”" />Que tăm dài 3cm nhọn hai đầu trong ruột nữ bệnh nhân 17 tuổi. Ảnh: BVCC Chia sẻ với bác sĩ, người bệnh cho biết có thói quen hay xỉa răng và ngậm tăm sau khi ăn. Bác sĩ Huy nhận định đây là trường hợp ít gặp bởi nuốt phải dị vật tăm tre thường xảy đến với người cao tuổi, thường có thói quen ngậm tămsau khi ăn, nằm xem tivi và ngủ quên.
Bác sĩ chuyên khoa II Lê Nhật Huy, Phó Giám đốc Trung tâm Phẫu thuật Đại trực tràng - Tầng sinh môn, Bệnh viện Việt Đức, ngày 31/5 cho biết bệnh nhân đến trong tình trạng nhiễm trùng ổ bụng nặng (viêm phúc mạc toàn thể). Nếu để lâu, tình trạng nhiễm trùng nhiễm độc toàn thân rất nặng có thể xảy ra.
Bệnh nhân được phẫu thuật cấp cứu bằng phương pháp nội soi kết hợp mổ mở, lấy ra một dị vật dài 3cm nhọn 2 đầu bằng tre, khâu lại lỗ thủng ruột, rửa sạch mủ và dịch tiêu hoá trong ổ bụng.
Hiện tại sau mổ tình trạng của người bệnh tạm thời ổn định.
Thủng dạ dày vì uống thuốc xương khớp mua qua quảng cáoBệnh nhân nam, ở Phú Thọ, vào viện vì đau bụng dữ dội kèm đầy hơi sau khi uống thuốc điều trị bệnh xương khớp mua qua quảng cáo." alt="Cô gái 17 tuổi thủng ruột vì thói quen ngậm tăm sau ăn" />
Tốc độ tăng trưởng số thiết bị kết nối IoT. Số liệu: IoT Analytics Cơ quan này cũng đưa ra dự báo, số lượng thiết bị kết nối IoT còn tăng nhanh với tốc độ 18% trong năm nay và sớm cán mốc 14,4 tỷ thiết bị. Dự kiến đến năm 2025, lượng thiết bị IoT trên toàn cầu sẽ nhảy vọt lên con số 27 tỷ.
Bất chấp tác động của lạm phát, các cuộc xung đột ở Châu Âu và vấn đề thiếu hụt nhân sự, tốc độ phát triển của thị trường IoT thế giới vẫn không hề bị giảm nhiệt.
Chỉ riêng trong quý 1 năm 2022, tổng số tiền đầu tư được các quỹ mạo hiểm rót vào thị trường IoT đã chạm mốc kỷ lục 1,2 tỷ USD. Lượng ngân sách này gấp 5 lần so với cùng kỳ năm trước.
Đáng chú ý khi 45% tổng số các thương vụ M&A lớn trên thế giới trong khoảng thời gian từ quý 3 năm 2021 đến quý 1 năm nay đều liên quan đến mảng IoT.
Nhân lực IoT trong nước khan hiếm nguồn cung
Các ứng dụng ngành dọc liên quan đến IoT nói riêng và IoT Platform nói chung hiện vẫn mới mẻ tại Việt Nam. Trong khi đó, nhu cầu về ứng dụng IoT của người dân và doanh nghiệp ngày càng tăng bởi chủ trương chuyển đổi số.
Chia sẻ trong một cuộc hội thảo về đào tạo nhân lực IoT được tổ chức mới đây, bà Đào Thị Thảo - đại diện hãng công nghệ Vconnex cho biết, tiềm năng ứng dụng IoT ở Việt Nam rất lớn. Điều này diễn ra trong bối cảnh nhiều doanh nghiệp công nghệ nước ngoài mở rộng quy mô nhà xưởng cũng như tăng nguồn vốn đầu tư, nghiên cứu tại Việt Nam.
Chuyên gia chia sẻ về thực trạng thiếu hụt nhân lực có trình độ về IoT ở các công ty công nghệ Việt. Ảnh: Trọng Đạt Tuy vậy, ở góc nhìn của một doanh nghiệp công nghệ, bà Thảo cho rằng, Việt Nam đang thiếu hụt nguồn nhân lực IoT chất lượng cao.
Đây là một thách thức lớn bởi để tham gia sâu vào mảng thị trường này, các doanh nghiệp công nghệ Việt cần tới đội ngũ kỹ sư có kiến thức chuyên môn sâu và có tư duy hệ thống. Kinh nghiệm triển khai thực tế và bộ kỹ năng mềm cũng đóng vai trò hết sức quan trọng.
Bất chấp nhu cầu của thị trường, việc khan hiếm nhân lực để tham gia phát triển các ngành trong lĩnh vực IoT đang là khó khăn của các đơn vị, doanh nghiệp trong nước. Lý do là chưa có nhiều chương trình đào tạo giảng dạy về nền tảng IoT tại Việt Nam, để các bạn sinh viên có thể tiếp cận, học tập, nghiên cứu và trải nghiệm thực tế.
Nhu cầu nhân lực triển khai, nghiên cứu IoT ở Việt Nam hiện rất lớn. Ảnh: Trọng Đạt Trước thực tế này, đại diện Vconnex cho biết sẽ chuyển giao giải pháp giáo dục IoT trên nền tảng Vconnex IoT Platform cho Đại học Đông Á (Đà Nẵng). Đây là bộ nền tảng Make in Việt Nam về IoT đã được ứng dụng thực tế trong nhiều ngành dọc.
Hi vọng đây là một giải pháp giúp sinh viên trong nước có thêm công cụ trải nghiệm thực tế, đồng thời có thể thực hành tạo ra sản phẩm, phát triển ứng dụng thực tiễn. Phát triển các mối liên kết giữa nhà trường và doanh nghiệp được xem là cách để Việt Nam bổ sung nguồn nhân lực có chất lượng trong lĩnh vực IoT.
Trọng Đạt
" alt="Việt Nam thiếu nguồn cung nhân lực về IoT" />ASML hiện thống trị thị trường máy in thạch bản toàn cầu với 93% thị phần. Ảnh: ASML Đây không phải lần đầu Bắc Kinh đánh giá thấp máy in thạch bản của các nhà sản xuất ngoại quốc, chẳng hạn ASML của Hà Lan. Nhà sản xuất máy in thạch bản Shanghai Micro Electronics Equipment Group (SMEE) và công ty Naura Technology (Nhật Bản) đang đặt mục tiêu phát triển công cụ quang khắc lần đầu tiên.
Tuy nhiên, tỷ lệ công cụ chip nội địa của Trung Quốc trong toàn bộ quy trình sản xuất bán dẫn chỉ khoảng 20% và công cụ in thạch bản trong nước chiếm chưa tới 1%, so với 93% thị phần toàn cầu của ASML. Các công cụ in thạch bản EUV vô cùng quan trọng đối với thế hệ chip tiếp theo.
Dù một khách hàng có thể mua được chúng trước khi bị Mỹ cấm vận, họ vẫn cần bảo trì và dịch vụ liên tục trong quá trình sử dụng. Song, do Mỹ đã cấm cả những dịch vụ hậu mãi, các công cụ in thạch bản có thể bị vô hiệu hóa dù đã đi vào hoạt động.
Trừ khi Trung Quốc đạt được đột phá trong ngành công nghiệp công cụ in thạch bản, đây sẽ là rào cản lớn nhất mà doanh nghiệp trong nước phải vượt qua nếu muốn sản xuất chip cao cấp. Hiện nay, một số lãnh đạo ngành còn đề nghị các hãng bán dẫn tập trung vào chip cũ (legacy) và đóng gói 3D thay vì cố bám lấy quy trình tối tân.
Dù vậy, nhiều công ty vẫn đang cống hiến thời gian và sức lực để tìm ra những đổi mới giúp chống lại lệnh cấm vận từ Washington. Chẳng hạn, Huawei đang xây dựng một trung tâm R&D lớn dành cho thiết bị đúc chip và máy in thạch bản. Vài doanh nghiệp đồng hương khác thử nghiệm các công nghệ theo tiêu chuẩn mở như RISC-V.
Trong Hội nghị Internet Trung Quốc khai mạc hôm 9/7, Wu Hequan – cựu Phó Chủ tịch Viện Kỹ thuật Trung Quốc – cho rằng, các hạn chế tiếp cận chip hiện đại “tác động nhất định” đến công nghệ trong nước nhưng cuối cùng, họ có thể vượt qua những trở ngại bằng cách tập hợp nguồn lực điện toán.
Kỹ sư 81 tuổi thừa nhận không được tiếp cận “chip ngoại tiên tiến” sẽ làm chậm việc mở rộng năng lực điện toán của Trung Quốc, song họ đã phát triển đủ cơ sở hạ tầng điện toán cho các tham vọng AI của mình. Ông lưu ý, Bắc Kinh chỉ đứng sau Washington về sức mạnh tính toán.
Ngay cả khi các tổ chức loại bỏ một hay nhiều công nghệ ra khỏi danh sách khó khăn, nó cũng không thể thay đổi những thách thức thực tế mà ngành bán dẫn Trung Quốc đang gặp phải. Sẽ mất hàng năm, nếu không muốn nói hàng thập kỷ, nghiên cứu và phát triển để nước này theo kịp các nhà sản xuất như ASML.
(Theo Tom’s Hardware, SCMP)
" alt="Máy in thạch bản không còn là bài toán khó với Trung Quốc?" />
- ·Nhận định, soi kèo U23 Vizela vs U23 Gil Vicente, 17h00 ngày 8/4: Chủ nhà ‘ghi điểm’
- ·Mất gần 90% giá trị, nhà đầu tư lo sợ FTT trở thành LUNA 2.0
- ·Xúc phạm thầy cô trên Facebook, 7 học sinh bị đuổi học
- ·Chồng ngoại tình trước ngày cưới, cô dâu hành xử bất ngờ
- ·Siêu máy tính dự đoán Arsenal vs Real Madrid, 2h00 ngày 9/4
- ·Bàn cách nâng cao năng lực công nghiệp hỗ trợ ngành điện tử
- ·Samsung ước tính lợi nhuận tăng 15 lần, Apple đã bắt đầu phát triển iOS 19
- ·Mạng blockchain Trung Quốc vươn ra quốc tế, dấy lên lo ngại về bảo mật
- ·Nhận định, soi kèo Buriram United vs Chiangrai United, 19h00 ngày 9/4: Tính toán kỹ lưỡng
- ·Quản trị chuỗi cung ứng ngày càng bị đe dọa bởi các cuộc tấn công mạng
Quầy tự phục vụ tại các siêu thị Woolworths ngừng hoạt động do sự cố máy tính Windows. Ảnh: Archie Staines Trên mạng xã hội X, tài khoản Microsoft 365 Status xác nhận “một sự cố đã ảnh hưởng đến truy cập ứng dụng và dịch vụ” của công ty.
Trong khi đó, trên website trạng thái của Azure - nền tảng điện toán đám mây, Microsoft cho hay sự cố bắt đầu từ khoảng gần nửa đêm giờ miền tây ngày 18/7 (khoảng 10h sáng tại Việt Nam ngày 19/7), ảnh hưởng đến toàn bộ hệ thống trên khắp miền trung nước Mỹ.
Trong thông báo cập nhật, "gã khổng lồ" công nghệ Mỹ nói đã xác định được nguyên nhân sự cố và đang nỗ lực khôi phục quyền truy cập cho người dùng.
Trong 1 diễn biến khác cùng thời điểm, theo ABC.net.au, một sự cố kỹ thuật được cho là liên quan đến hãng bảo mật CrowdStrike khiến nhiều máy tính Microsoft tại Australia và toàn cầu gặp lỗi vào chiều ngày 19/7.
Sự cố ảnh hưởng đến hàng loạt tổ chức, doanh nghiệp và cơ quan chính phủ của Australia khi các laptop tự khởi động lại và hiển thị “màn hình xanh chết chóc”.
Sự cố gián đoạn dịch vụ cũng được ghi nhận tại Mỹ và New Zealand.
Google sắp có thương vụ lớn nhất lịch sử
Theo WSJ, Google đang tiến gần tới một thoả thuận mua lại công ty khởi nghiệp giải pháp an ninh mạng 4 năm tuổi - Wiz, có giá trị lên tới 23 tỷ USD.
Các nguồn tin cho biết, gã khổng lồ tìm kiếm đã bước vào giai đoạn thảo luận sâu hơn và một thoả thuận có thể xảy ra nếu mọi chuyện tiến triển thuận lợi.
The New York Times cho biết, Wiz sẽ là thương vụ mua lại lớn nhất của Google, nếu thương vụ này thành công.
Được thành lập vào tháng 3/2020, Wiz là công ty khởi nghiệp chuyên cung cấp các giải pháp bảo mật cho doanh nghiệp sử dụng dịch vụ lưu trữ đám mây, chẳng hạn như từ Amazon Web Services.
Trong vòng chưa đầy một năm, giá trị của startup này đã đạt mức 1,7 tỷ USD và nhanh chóng nhận được nhiều khoản đầu tư từ những công ty bao gồm Salesforce, Blackstone và Algae - đưa Wiz trở thành một trong những công ty khởi nghiệp phát triển nhanh nhất vào thời điểm đó.
Trung Quốc đạt bước tiến quan trọng trong mạng 6G
Theo Tân Hoa Xã, một nhóm kỹ sư viễn thông Trung Quốc đã thiết lập mạng thử nghiệm thực địa 6G đầu tiên trên thế giới.
Các kỹ sư viễn thông đến từ Đại học Bưu chính Viễn thông Trung Quốc đã thiết lập mạng thử nghiệm thực địa, có thể đạt năng lực truyền dẫn 6G trên cơ sở hạ tầng 4G có sẵn.
Nhóm trình bày những phát hiện ban đầu về hoạt động của mạng thử nghiệm tại một hội nghị tổ chức ở Bắc Kinh ngày 10/7.
Mạng sử dụng kỹ thuật có tên “giao tiếp ngữ nghĩa” (semantic communication), cải thiện gấp 10 lần các thước đo truyền thông quan trọng, bao gồm dung lượng, phạm vi phủ sóng và tính hiệu quả.
Theo Tân Hoa Xã, mạng phục vụ như nền tảng để các viện tiến hành nghiên cứu lý thuyết và xác minh ban đầu công nghệ quan trọng của 6G.
Theo nhóm nghiên cứu, là mạng thử nghiệm thực địa 6G “đầu tiên trên thế giới”, nó hạ thấp rào cản đầu vào đối với nghiên cứu 6G, giúp dễ tiếp cận hơn và thúc đẩy đổi mới sáng tạo. Mạng tích hợp sâu giữa truyền thông và AI, là “hướng đi quan trọng” trong sự phát triển của công nghệ truyền thông.
Trung Quốc đặt mục tiêu thương mại hóa 6G vào năm 2030 và dự kiến thiết lập tiêu chuẩn cho công nghệ này vào năm 2025, theo Wang Zhiqin, trưởng nhóm thúc đẩy 6G tại Trung Quốc.
'Tất tần tật' về CrowdStrike Falcon và sự cố máy tính toàn cầu chưa từng cóHệ thống máy tính toàn cầu bị ảnh hưởng bởi sự cố kỹ thuật với quy mô và mức độ nghiêm trọng chưa từng có. Tất cả bắt nguồn từ CrowdStrike, gã khổng lồ an ninh mạng nhưng không phải ai cũng biết đến." alt="Vụ tấn công nhà mạng chấn động Mỹ, Google sắp có thương vụ lớn nhất lịch sử" />Sáng 15/9, hôn lễ của "cặp sao đẹp nhất Thái Lan" Mark Prin - Kimmy Kimberley diễn ra tại hồ Como, Ý. Trước đó, trên trang cá nhân, cô dâu Kimmy Kimberley viết: "Bên nhau đến trọn đời, hẹn gặp lại anh ngày mai, trong đám cưới". Theo GMA, sau hôn lễ tại Ý, cặp đôi sẽ về Thái Lan tổ chức tiệc cưới trước sự chứng kiến của gia đình, bạn bè thân thiết. Cô dâu Kimmy Kimberley lựa chọn phong cách trang điểm nhẹ nhàng kết hợp chiếc váy cưới lộng lẫy với đường may tinh tế,điểm nhấn sang trọng ở chất liệu pha ren.
Trong khi đó, nam diễn viên Mark Prin điển trai trong bộ vest trắng chỉn chu, lịch lãm. Không gian hôn lễ ngập tràn hoa tươi, được trang trí đơn giản và sử dụng tông xanh - trắng chủ đạo. Chú rể Mark Prin - cô dâu Kimmy nắm tay bước vào lễ đường trong tiếng reo hò của khách mời. Họ trao nhau nụ hôn ngọt ngào, mãnh liệt khiến người thân, bạn bè, đồng nghiệp có mặt tại hôn lễ vui mừng, phấn khích. Cặp đôi hạnh phúc khi chính thức về chung một nhà sau hơn 10 năm gắn bó. Mark Prin và Kimmy Kimberley công khai hẹn hò từ năm 2013, đính hôn năm 2022. Cặp đôi từng đóng chung nhiều phim như Bốn trái tim của núi (2010), Cô giúp việc đáng yêu (2012), Ba chàng trai vàng (2011-2012), Yêu thầm qua mạng (2015), Hành trình đi tìm tình yêu và công lý(2018)... Tháng 8/2023, "cặp sao đẹp nhất Thái Lan" được bạn bè tổ chức bữa tiệc độc thân trước khi đám cưới chính thức diễn ra. Truyền thông Thái Lan đưa tin Mark Prin - Kimmy Kimberley tổ chức lễ đính hôn theo phong tục địa phương và lễ nhận nhà tân hôn. Ngôi nhà được cả hai lên ý tưởng thiết kế và tốn 3 triệu USD để hoàn thành.
'Cặp sao đẹp nhất Thái Lan' trong đám cưới cổ tích:
Diệu Thu
Đám cưới sang trọng ở biệt thự cổ của 'Hoa hậu chuyển giới đẹp nhất Thái Lan'"Hoa hậu chuyển giới đẹp nhất Thái Lan" và doanh nhân Oak Phakwa Hongyok tổ chức tiệc cưới phong cách hiện đại tại biệt thự của gia đình chú rể." alt="'Cặp sao đẹp nhất Thái Lan' hôn mãnh liệt trong đám cưới cổ tích" />
Thành lập từ năm 2021, bệnh viện Mắt Hồng Sơn toạ lạc tại 709 Giải Phóng, Giáp Bát, Hoàng Mai, Hà Nội. Bệnh viện nỗ lực taọ thương hiệu riêng bằng trên nền tảng kết hợp giữa đội ngũ cán bộ chuyên môn cao giàu y đức, cùng trang thiết bị hiện đại, đạt tiêu chuẩn châu Âu. Thành công của bệnh viện còn có dấu ấn quan trọng của PGS.TS.BS Cung Hồng Sơn. Đặc biệt, PGS.TS.BS Cung Hồng Sơn là người đã vận dụng kỹ thuật tiên tiến trong mổ cận thị là phương pháp Clear, có cải tiến hơn Smile, được Thụy Sỹ trao giải thưởng Ziemer, là phẫu thuật viên đầu tiên thực hiện 6.000 ca mổ bằng phương pháp này.
PGS.TS.BS Cung Hồng Sơn nhận giấy chứng nhận đã mổ 6.000 ca theo phương pháp Clear Trong suốt 2 năm qua, bệnh viện Mắt Hồng Sơn đã không ngừng nỗ lực phát triển, đặc biệt trong bối cảnh kinh tế có nhiều biến động. Bệnh viện công bố đã khám trên 200.000 lượt, phẫu thuật 20.000 ca cận thị, đục thủy tinh thể, trong đó có nhiều ca phẫu thuật khó và phức tạp như bong võng mạc, cắt dịch kính, treo thuỷ tinh thể nhân tạo không khâu, lác, sụp mi, thẩm mỹ mắt…
Bệnh viện chú trọng đầu tư trang bị hệ thống máy móc hiện đại và tân tiến: Laser Femto (bao gồm 2 máy LDV Z8 của hãng Ziemer - Thuỵ Sĩ, máy Visumax 800 của hãng Carl Zeiss - Đức), Laser Excimer, máy mổ Phaco và cắt dịch kính… Ngoài ra là hệ thống máy siêu âm, máy chụp võng mạc OCT Angiography, máy camera nội nhãn để mổ dịch kính - võng mạc của các nước Mỹ, Thụy Sĩ, Đức, Nhật…
Bệnh viện Mắt Hồng Sơn đầu tư mạnh kỹ thuật phẫu thuật chuyên sâu về dịch kính võng mạc Bên cạnh việc duy trì kết quả kinh doanh khả quan, bệnh viện Mắt Hồng Sơn chuyển mình linh hoạt với nhiều thay đổi tích cực, thực hiện hàng loạt các hoạt động gắn với mục tiêu phát triển bền vững mang lại giá trị cho cộng đồng. Trong giai đoạn phòng chống dịch Covid - 19, bệnh viện đã chung tay tiến hành tiêm chủng vắc xin cho người dân và được nhận giấy khen từ UBND quận Hoàng Mai.
Ngoài ra, thông qua quỹ từ thiện theo di nguyện của cụ bà Lê Thị Tuệ, thân mẫu của PGS.TS.BS Cung Hồng Sơn, bệnh viện Mắt Hồng Sơn cũng đã thực hiện mổ đục thủy tinh thể miễn phí cho các đối tượng chính sách: Bà mẹ Việt Nam anh hùng, các thương binh, gia đình liệt sĩ cả nước, người dân tộc thiểu số ở tỉnh Cao Bằng, người dân Đại Kim, quận Hoàng Mai - Hà Nội.
Trụ sở Bệnh Viện Mắt Hồng Sơn Ngày 5/1/2023 Đảng ủy Khối doanh nghiệp ngoài khu vực Nhà nước quận Hoàng Mai đã tổ chức Lễ công bố Quyết định thành lập Chi Bộ Đảng Cộng Sản - Bệnh Viện Mắt Hồng Sơn, đánh dấu bước phát triển mới của bệnh viện.
Thành lập Chi Bộ Đảng Cộng Sản - Bệnh Viện Mắt Hồng Sơn Doãn Phong
" alt="Bệnh viện Mắt Hồng Sơn nhận giải thưởng Thương hiệu uy tín hàng đầu châu Á 2023" />Người dùng Việt đã có thể chia sẻ NFT của mình trên Facebook. Ảnh: Trọng Đạt Facebook hiện hỗ trợ vật phẩm số trên các chuỗi Ethereum, Polygon và Flow. Người dùng cần kết nối ví chứa NFT với mạng xã hội. Việc kết nối mới chỉ thực hiện được bằng ứng dụng Facebook trên di động.
Sau khi kết nối ví, người dùng có thể chia sẻ NFT của mình dưới dạng bài đăng trên Facebook. Các bài đăng này có tích trắng đánh dấu đây là vật phẩm kỹ thuật số có bản quyền. Chủ nhân của NFT cũng được gắn thẻ trong vật phẩm số mà họ tạo ra hoặc sở hữu.
Thông tin này ngay lập tức thu hút sự quan tâm chú ý của nhiều người dùng Việt Nam, đặc biệt là những người sở hữu các tài sản số như NFT và tiền mã hóa.
Khi ấn vào NFT được chia sẻ trên Facebook, người xem sẽ thấy ngay được thông tin về tài khoản của chủ sở hữu NFT đó. Ảnh: Trọng Đạt Theo số liệu mới nhất của Statista, Việt Nam đứng vị trí thứ 5 thế giới về số lượng người sở hữu NFT trong năm 2021. Lượng người sở hữu NFT của Việt Nam chỉ xếp sau 4 quốc gia là Thái Lan, Brazil, Mỹ và Trung Quốc.
Số người sở hữu NFT tại Việt Nam theo ước tính của Statista là 2,19 triệu. Con số này tại Thái Lan là 5,65 triệu, tại Brazil là 4,99 triệu, Mỹ là 3,81 triệu và ở Trung Quốc là 2,68 triệu người.
Báo cáo thị trường tiền mã hoá nửa đầu năm 2022 của Coin98 Research cho thấy, quý 1/2022 tiếp tục chứng kiến sự bùng nổ của thị trường NFT.
Trong quý 2 năm nay, do tác động của xu hướng chung, thị trường NFT có sự sụt giảm về các chỉ số như giá cả và khối lượng giao dịch. Tuy nhiên, ngành công nghiệp NFT vẫn chứng minh được tiềm năng và thu hút thêm nhiều dự án.
Trọng Đạt
" alt="Người Việt đã có thể chia sẻ NFT của mình trên Facebook" />
- ·Nhận định, soi kèo Samaxi FK vs Neftchi Baku, 18h30 ngày 7/4: Chiến thắng căng thẳng
- ·NCSC và Google hợp tác ra mắt website giúp người dùng nhận biết lừa đảo trực tuyến
- ·Á hậu Thụy Vân chuộng váy áo hở vai, khoe eo thon
- ·Một lối thoát cho giáo dục Việt Nam
- ·Nhận định, soi kèo Nữ Đức vs Nữ Scotland, 22h45 ngày 8/4: Cuộc đua song mã
- ·Trekking Nepal: Hành trình học cách chấp nhận giới hạn bản thân
- ·Chàng trai xứ Nghệ bỏ ngang đại học rẽ sang con đường học nghề
- ·Chết điếng vì phát hiện bí mật nằm trong tấm ảnh người yêu cũ của chồng
- ·Nhận định, soi kèo Backa Topola vs FK Zeleznicar Pancevo, 23h00 ngày 7/4: Chưa từ bỏ hy vọng top 8
- ·Tương lai của giao thông nội đô nhìn từ taxi không người lái ở Vũ Hán